Pro No
Xem chi tiết
Minh Hiếu
21 tháng 11 2021 lúc 19:38

D. Giúp bảo tồn một số nguồn gen thực vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng.

Bình luận (0)
Tiến Hoàng Minh
21 tháng 11 2021 lúc 19:38

D. Giúp bảo tồn một số nguồn gen thực vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng.

Bình luận (0)
Đại Tiểu Thư
21 tháng 11 2021 lúc 19:38

D

Bình luận (0)
Đỗ Thảo Hương
Xem chi tiết
Sunny
16 tháng 12 2021 lúc 16:02

A

C

Bình luận (0)
Good boy
16 tháng 12 2021 lúc 16:03

A

C

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Phúc
16 tháng 12 2021 lúc 16:08

A

C

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
28 tháng 6 2019 lúc 7:47

Đáp án D

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
11 tháng 7 2018 lúc 12:30

Nhân giống vô tính trong ống nghiệm là phương pháp được ứng dụng nhiều để tạo ra giống ở cây trồng.

Đáp án cần chọn là: D

Bình luận (0)
Bảo Huy
Xem chi tiết
N           H
1 tháng 12 2021 lúc 15:31

Tham khảo:

 

Ưu điểm của nhân giống vô tính trong ống nghiệm:

+ Tạo ra số lượng cá thể lớn trong một thời gian ngắn

+ Tạo ra các cá thể có kiểu gen và kiểu hình giống với cá thể gốc ban đầu

→ Giúp cho việc bảo tồn một số nguồn gen thực vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng.

Triển vọng của nhân giống vô tính trong ống nghiệm:

+ Nhân nhanh nguồn gen quý hiếm có nguy cơ bị tuyệt chủng.

+ Nhân bản vô tính để tạo cơ quan nội tạng động vật từ các tế bào đã được chuyển gen người, chủ động cung cấp các cơ quan thay thế cho các bệnh nhân bị hỏng cơ quan tương ứng.



 

Bình luận (0)
Thư Phan
1 tháng 12 2021 lúc 15:32

Tham khảo

 

Ưu điểm của nhân giống vô tính trong ống nghiệm:

+ Tạo ra số lượng cá thể lớn trong một thời gian ngắn

+ Tạo ra các cá thể có kiểu gen và kiểu hình giống với cá thể gốc ban đầu

→ Giúp cho việc bảo tồn một số nguồn gen thực vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng.

Triển vọng của nhân giống vô tính trong ống nghiệm:

+ Nhân nhanh nguồn gen quý hiếm có nguy cơ bị tuyệt chủng.

+ Nhân bản vô tính để tạo cơ quan nội tạng động vật từ các tế bào đã được chuyển gen người, chủ động cung cấp các cơ quan thay thế cho các bệnh nhân bị hỏng cơ quan tương ứng.

 

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 8 2017 lúc 3:44

- Ưu điểm: phương pháp có hiệu quả tăng nhanh về số lượng cá thể, đáp ứng được yêu cầu của sản xuất. Giúp cho việc bảo tồn một số nguồn gen thực vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng.

- Triển vọng: nhân nhanh nguồn gen quý hiếm, đối với động vật có thể tạo ra cơ quan nội tạng từ các tế bào được chuyển gen người mở ra khả năng chủ động cung cấp các cơ quan thay thế cho các bệnh nhân bị hỏng cơ quan tương ứng.

Bình luận (0)
료림 서분
Xem chi tiết
ĐẶNG CAO TÀI DUY
20 tháng 10 2021 lúc 10:20

1d 2a

 

Bình luận (0)
_ MiiSora
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
16 tháng 3 2022 lúc 23:07

- Quy trình nhân giống vô tính trong ống nghiệm ở cây trồng:

+ Bước 1: Tách mô phân sinh (từ đỉnh sinh trưởng hoặc tế bào lá non).

+ Bước 2: Nuôi cấy trên môi trường dinh dưỡng đặc tạo mô sẹo.

+ Bước 3: Chuyển mô sẹo sang môi trường dinh dưỡng đặc + hoocmon sinh trưởng giúp kích thích phân hóa tạo cây con hoàn chỉnh.

+ Bước 4: Cây con nuôi cấy trong bầu, vườn có mái che.

+ Bước 5: Đưa ra trồng ngoài đồng ruộng.

- Ưu điểm:

+ Tăng nhanh số lượng cây trồng.

+ Rút ngắn thời gian tạo ra cây con mới.

+ Bảo tồn và nhân nhanh một số nguồn gen thực vật quý hiếm.

- Triển vọng: nhân nhanh nguồn gen quý hiếm, đối với động vật có thể tạo ra cơ quan nội tạng từ các tế bào được chuyển gen người mở ra khả năng chủ động cung cấp các cơ quan thay thế cho các bệnh nhân bị hỏng cơ quan tương ứng.

Bình luận (0)
Thảo Trần
Xem chi tiết
Sunn
22 tháng 10 2021 lúc 7:01

Một giống cây trồng Y-2021 nhận được đặc tính tốt của giống cây A (cho năng suất cao) và đặc tính tốt của giống cây B (khả năng chống chịu thời tiết cao). Giống cây trồng Y-2021 được tạo ra theo phương pháp nào?

A.Phương pháp gây đột biến    .B.Phương pháp nuôi cấy mô.

C.Phương pháp tạo khuôn     .D.Phương pháp lai tạo giống.

Các em đã từng thấy dưa hấu hình vuông, bưởi hồ lô, dưa hoàng kim dạng thỏi vàng hay quả lê hình đồng tử,…Theo em, con người dùng phương pháp nào để có những giống cây trồng như vừa nêu? 

A.Phương pháp tạo cây biến đổi gen.   B.Phương pháp gây đột biến.   

C.Phương pháp lai tạo giống.    D.Phương pháp tạo khuôn.

Bình luận (0)
nhung olv
22 tháng 10 2021 lúc 7:05

1d

2a

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
27 tháng 1 2018 lúc 13:51

Đáp án A

1- Cấy truyền phôi: Bằng kĩ thuật chia cắt phôi động vật thành nhiều phôi rồi cấy các phôi này vào tử cung của các con vật khác nhau, người ta cũng có thể tạo ra được nhiều con vật có kiểu gen giống nhau.

2- Nhân bản vô tính: Đời con được sinh ra mang đặc điểm do truyền giống hệt nhau và giống với mẹ cho nhân.

4- Nuôi cấy mô tế bào thực vật trong ống nghiệm: Kĩ thuật này cho phép nhân nhanh các giống cây trồng có năng suất cao, chất lượng tốt thích nghi với điều sinh thái nhất định…Tạo ra thế hệ con đồng loạt có kiểu gen giống nhau và giống với mẹ.

5- Dung hợp tế bào bào trần: Sự dung hợp tế bào trần xảy ra giữa các mô của cùng một loài hay của các loài khác nhau, hoặc giữa các chi, bộ và họ để tạo giống mới.

Bình luận (0)